Lựa chọn Trọng tài hay Tòa án làm cơ quan giải quyết tranh chấp khi đàm phán, soạn thảo hợp đồng?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Lựa chọn Trọng tài hay Tòa án làm cơ quan giải quyết tranh chấp khi đàm phán, soạn thảo hợp đồng?
Lựa chọn Trọng tài hay Tòa án làm cơ quan giải quyết tranh chấp khi đàm phán, soạn thảo hợp đồng?
http://hanoilaw.com.vn/tc-kinh-te-quoc-te/tranh-chap-hop-dong-thuong-mai-qt/trong-tai-quoc-te/lua-chon-trong-tai-hay-toa-an-lam-co-quan-giai-quyet-tranh-chap-khi-dam-phan-soan-thao-hop-dong/1033.html
Trong hợp đồng thương mại nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, hiện nay, các bên thường quy định về nội dung điều khoản giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bằng phương thức Trọng tài hoặc Tòa án. Sau đây là bảng so sánh các đặc tính pháp lý của hai phương thức Trọng tài và Tòa án mà doanh nghiệp nên biết để lựa chọn phương thức thích hợp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế và khả năng theo đuổi vụ kiện:
Từ các tiêu chí so sánh trên đây, có thể thấy rằng:
+ Các doanh nghiệp nước ngoài thường có xu hướng lựa chọn Trọng tài vì tính đơn giản về thủ tục, thời gian xét xử ngắn (Các doanh nghiệp nước ngoài thường có tâm lý chung là ngại theo đuổi các vụ kiện kéo dài hàng năm trời theo trình tự tố tụng tại Tòa án Việt Nam)
+ Trong các trường hợp giá trị tranh chấp, giá trị hợp đồng quá lớn, việc giải quyết tại Trọng tài có thể gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam vì phí xét xử rất đắt. Khi soạn thảo hợp đồng, doanh nghiệp nên cân nhắc rủi ro tranh chấp cũng như năng lực tài chính theo kiện của mình để lựa chọn Trọng tài hay Tòa án.
+ Khi lựa chọn địa điểm xét xử, các bên cần lưu ý đến sự thuận lợi cho việc đi lại và theo đuổi vụ kiện, vấn đề chi phí đi lại của Trọng tài viên.
+ Để tránh bị kháng cáo, kháng nghị và nguy cơ phải theo đuổi vụ kiện lâu dài, các doanh nghiệp có thể lựa chọn Trọng tài vì chỉ có một cấp xét xử, hiệu lực ngay khi phán quyết được tuyên. Tuy nhiên, phán quyết Trọng tài có nhược điểm là rất dễ bị Tòa án hủy khi có vi phạm về thủ tục tố tụng Trọng tài.
Tóm lại, khi lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp trong quá trình soạn thảo hợp đồng, các doanh nghiệp cần căn cứ vào các tiêu chí trên đây cùng với khả năng về tài chính, thời gian có thể theo đuổi vụ kiện, khả năng đi lại, thuê luật sư cũng như vấn đề hiệu lực thi hành để lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp phù hợp nhất với điều kiện của mình.
(ST)
http://hanoilaw.com.vn/tc-kinh-te-quoc-te/tranh-chap-hop-dong-thuong-mai-qt/trong-tai-quoc-te/lua-chon-trong-tai-hay-toa-an-lam-co-quan-giai-quyet-tranh-chap-khi-dam-phan-soan-thao-hop-dong/1033.html
Trong hợp đồng thương mại nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, hiện nay, các bên thường quy định về nội dung điều khoản giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bằng phương thức Trọng tài hoặc Tòa án. Sau đây là bảng so sánh các đặc tính pháp lý của hai phương thức Trọng tài và Tòa án mà doanh nghiệp nên biết để lựa chọn phương thức thích hợp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế và khả năng theo đuổi vụ kiện:
Từ các tiêu chí so sánh trên đây, có thể thấy rằng:
+ Các doanh nghiệp nước ngoài thường có xu hướng lựa chọn Trọng tài vì tính đơn giản về thủ tục, thời gian xét xử ngắn (Các doanh nghiệp nước ngoài thường có tâm lý chung là ngại theo đuổi các vụ kiện kéo dài hàng năm trời theo trình tự tố tụng tại Tòa án Việt Nam)
+ Trong các trường hợp giá trị tranh chấp, giá trị hợp đồng quá lớn, việc giải quyết tại Trọng tài có thể gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam vì phí xét xử rất đắt. Khi soạn thảo hợp đồng, doanh nghiệp nên cân nhắc rủi ro tranh chấp cũng như năng lực tài chính theo kiện của mình để lựa chọn Trọng tài hay Tòa án.
+ Khi lựa chọn địa điểm xét xử, các bên cần lưu ý đến sự thuận lợi cho việc đi lại và theo đuổi vụ kiện, vấn đề chi phí đi lại của Trọng tài viên.
+ Để tránh bị kháng cáo, kháng nghị và nguy cơ phải theo đuổi vụ kiện lâu dài, các doanh nghiệp có thể lựa chọn Trọng tài vì chỉ có một cấp xét xử, hiệu lực ngay khi phán quyết được tuyên. Tuy nhiên, phán quyết Trọng tài có nhược điểm là rất dễ bị Tòa án hủy khi có vi phạm về thủ tục tố tụng Trọng tài.
Tóm lại, khi lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp trong quá trình soạn thảo hợp đồng, các doanh nghiệp cần căn cứ vào các tiêu chí trên đây cùng với khả năng về tài chính, thời gian có thể theo đuổi vụ kiện, khả năng đi lại, thuê luật sư cũng như vấn đề hiệu lực thi hành để lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp phù hợp nhất với điều kiện của mình.
(ST)
lx150- Kỵ binh tinh nhuệ
- Tổng số bài gửi : 1097
Points : 2349
Reputation : 0
Join date : 07/07/2010
Đến từ : Ha Noi
Similar topics
» Công ty luật uy tín ATS hoạt động giải quyết các lĩnh vực
» Một số quy tắc soạn thảo văn bản cơ bản
» Những yêu cầu khi soạn thảo một bản báo cáo
» Các bộ soạn thảo văn trực tuyến hay thế Google Doc
» Đơn giá phần Xây dựng, phần Lắp đặt, phần Khảo sát theo quyết định 17/2008/QĐ-UBND ngày 31-03-2008 Hà Nội
» Một số quy tắc soạn thảo văn bản cơ bản
» Những yêu cầu khi soạn thảo một bản báo cáo
» Các bộ soạn thảo văn trực tuyến hay thế Google Doc
» Đơn giá phần Xây dựng, phần Lắp đặt, phần Khảo sát theo quyết định 17/2008/QĐ-UBND ngày 31-03-2008 Hà Nội
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết